​Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch Bạch Hầu

18/08/2020 In bài viết

Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch Bạch Hầu

Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch Bạch Hầu (Quyết định 3593/QĐ-BYT ngày 18/8/2020 xin gửi kèm)

Tin tức liên quan

Bộ Y tế phát động Chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh Tây Nguyên

Bộ Y tế phát động Chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh Tây Nguyên

Xem chi tiết Next

Hội thảo chuyên đề về phòng chống Bạch hầu tại Tây Nguyên

Hội thảo chuyên đề về phòng chống Bạch hầu tại Tây Nguyên

Xem chi tiết Next

Tiêm vắc xin đủ mũi, đúng lịch để phòng chống bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên, thuộc nhóm B trong Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.

Xem chi tiết Next

Khuyến cáo Phòng, chống bệnh Bạch hầu

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.

Xem chi tiết Next
Thong ke